Mốc lịch sử của vệ sinh bàn tay
Trong suốt thế kỷ thứ XIX, ở Châu Âu và Mỹ, 25% bà mẹ sinh con tại bệnh viện đã tử vong do sốt hậu sản. Nguyên nhân là do vi khuẩn Streptococcus. Năm 1843, bác sĩ Oliver Wendell Holmes (Mỹ) yêu cầu một bác sĩ của khoa sản (nơi ông làm việc) nghỉ việc một tháng sau 2 trường hợp bà mẹ tử vong mà ông cho rằng liên quan đến vệ sinh bàn tay của bác sĩ đó. Ý kiến của ông đã bị nhiều bác sĩ cùng thời phản đối.
Vào những năm 1840, Bác sĩ Ignaz Semmelweis (1818-1865) công tác tại Bệnh viện đa khoa Vienne (Áo) khám phá ra sự khác biệt về tử lệ tử vong ở các bà mẹ sau sinh con giữa hai khoa sản của bệnh viện. Năm 1846, Semmelweis nghiên cứu và thấy rằng tại hai khoa sản của bệnh viện, cùng thực hành một kỹ thuật rửa tay. Khoa thứ nhất là khoa thực hành của sinh viên y khoa, nơi mà chỉ có các bác sĩ và sinh viên y khoa làm việc có tỷ lệ tử vong do sốt hậu sản là 13,10%, tỷ lệ này cao gấp gần 5 lần so với khoa thứ 2 là khoa hướng dẫn thực hành cho nữ hộ sinh (bao gồm các nữ hộ sinh và học sinh hộ sinh) có tỷ lệ tử vong ở các bà mẹ sau sinh là 2,03%. Ông quan sát và thấy rằng các bác sĩ và sinh viên y khoa thường không rửa tay sau khi thăm khám mỗi bệnh nhân, thậm chí sau khi mổ tử thi bệnh nhân. Ông cho rằng nguyên nhân sốt hậu sản là do bàn tay không rửa của các bác sỹ và các sinh viên y khoa chứa tác nhân gây bệnh. Ông đã đề xuất sử dụng dung dịch nước vôi trong (chứa chlorine) để rửa tay vào thời điểm chuyển tiếp sau mổ tử thi sang thăm khám bệnh nhân. Tỷ lệ tử vong của các bà mẹ sau đó đã giảm từ 12,24% xuống 2,38%. Tuy nhiên, tại thời điểm đó, nhiều người cho rằng khuyến cáo rửa tay giữa những lần tiếp xúc với người bệnh của Semmelweis là quá nhiều và không bác sĩ nào chấp nhận đôi bàn tay của họ chính là nguyên nhân gây tử vong hậu sản. Một số người khác thì cho rằng kết quả nghiên cứu của ông là thiếu bằng chứng khoa học. Năm 1849 ông bị sa thải khỏi bệnh viện Vienne và tới làm việc ở khoa sản phụ bệnh viện Pest's St. Rochus ở Hungari (1851-1857).
Ngày nay, ở Hungary, người ta lập nên bảo tàng Semminweis, bệnh viện Semminweis. Tại Áo người ta thành lập bệnh viện sản khoa Semminweis và ông đã được ghi nhận là người mở đường cho học thuyết về vô trùng và học thuyết về nhiễm khuẩn bệnh viện.
Năm 1879, tại một hội thảo khoa học ở Paris, bác sĩ Louis Pasteur đã lên tiếng: 'Nguyên nhân gây tử vong ở những bà mẹ bị nhiễm trùng hậu sản chính là các bác sĩ đã sử dụng bàn tay khám các bà mẹ bị bệnh rồi khám các bà mẹ mạnh khoẻ'. Sau đó, ông đã đưa ra Lý thuyết về 'Mầm bệnh' và phương pháp tiệt khuẩn Pasteur được sử dụng tới ngày nay.
Trong những năm đó, khuyến cáo rửa tay đã gặp rất nhiều khó khăn bởi thiếu phương tiện rửa tay, thiếu nước, sự gia tăng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn trong khi đó nhân viên y tế rất thiếu kiến thức về vệ sinh bệnh viện. Điều đó đã giải thích cho sự phản ứng của các bác sĩ trước khuyến cáo rửa tay giữa những lần tiếp xúc với những bệnh nhân khác nhau, họ cho rằng rửa tay như vậy là quá nhiều.
Năm 1910, Bác sĩ Rosephine Baker (Hoa Kỳ) đã tổ chức khoá tập huấn đầu tiên giảng dạy về vệ sinh bàn tay cho những cán bộ y tế chăm sóc bệnh nhi.
Năm 1992, một báo cáo khoa học của New Enland công bố kết quả nghiên cứu về rửa tay tại khoa hồi sức cấp cứu. Báo cáo cho thấy, mặc dù đã áp dụng những biện pháp giáo dục và giám sát đặc biệt, nhưng tỷ lệ tuân thủ rửa tay ở cán bộ y tế chỉ xấp xỉ 30% và tỷ lệ cao nhất chỉ đạt 48%. Cũng năm đó CDC (Mỹ) cho biết tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện giao động từ 5-15% tại các bệnh viện, điều này dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn trên nhân viên y tế và năm 1993 đã có 11 nhân viên y tế mắc bệnh viêm gan A do không rửa tay sau khi tiếp xúc với 1 trong 2 bệnh nhân viêm gan A.
Tầm quan trọng của vệ sinh bàn tay:
Tổ chức y tế thế giới - WHO (2007) trên cơ sở những khuyến cáo của Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh Hoa Kỳ CDC (2002), Đức-Pháp (2002) và ý kiến của các chuyên gia kiểm soát nhiễm khuẩn hàng đầu trên thế giới dựa vào các kết quả nghiên cứu khoa học đã đưa ra khuyến cáo:
- Rửa tay là biện pháp đơn giản nhất, rẻ tiền nhất và cũng hiệu quả nhất trong kiểm soát nhiễm khuẩn, do đó cần tăng cường sự tuân thủ rửa tay.
- Sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn là phương pháp nhanh nhất, hiệu quả nhất trong kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện.
Chính vì vậy năm 2008, Liên Hợp quốc đã chọn ngày 15-10 hàng năm là ngày Thế giới rửa tay với xà phòng.
Nhân ngày “Rửa tay Thế giới” 15-10-2015, hưởng ứng chiến dịch phát động tăng cường vệ sinh tay trong các bệnh viện trên toàn thế giới do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế kêu gọi, với phương châm: “Vì sự sống: Hãy vệ sinh tay” và “Chăm sóc sạch là chăm sóc an toàn”; Nhằm triển khai thực hiện đúng những quy định trong Thông tư 18/BYT-2009 về “Hướng dẫn triển khai hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế” và Bộ tiêu chí “Đánh giá chất lượng bệnh viện 2013”, góp phần nâng cao ý thức tăng cường vệ sinh tay trong chăm sóc và điều trị người bệnh trong toàn Bệnh viện.
Hưởng ứng ngày “Rửa tay Thế giới” 15 – 10 – 2015, đồng thời nhằm củng cố kiến thức và nâng cao hơn nữa ý thức của nhân viên y tế trong việc tuân thủ nguyên tắc vệ sinh tay khi thăm khám và điều trị cho bệnh nhân hạn chế nhiễm trùng bệnh viện, góp phần tăng cường công tác KSNK trong Bệnh viện. Xây dựng văn hóa “Vệ sinh tay” và “An toàn cho người bệnh và chính mình”. Phấn đấu đạt tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay trên 60% ở tất cả các khoa phòng giai đoạn 2016 – 2020 là 60- 70%. Bệnh viện tổ chức “Hội thi Rửa tay” cho các nhân viên y tế trong toàn Bệnh viện.
Vệ sinh tay là đặc biệt quan trọng cho những người làm việc trong lĩnh vực y tế , nhưng nó cũng là một thực tế quan trọng đối với công chúng. Mọi người có thể bị nhiễm bệnh đường hô hấp như cúm hoặc cảm lạnh thông thường, ví dụ, nếu họ không rửa tay trước khi chạm vào mắt, mũi hay miệng.
Làm sạch bàn tay ngăn ngừa nhiễm trùng. Giữ tay sạch sẽ ngăn ngừa bệnh tật ở nhà, ở trường, và tại nơi làm việc. Thực hành vệ sinh tay là biện pháp quan trọng phòng ngừa trong cơ sở y tế, tại các cơ sở giữ trẻ, trong các trường học và các tổ chức công cộng và cho sự an toàn của thực phẩm của chúng ta.
Trong các cơ sở y tế, vệ sinh tay có thể ngăn ngừa nhiễm trùng có khả năng gây tử vong lây lan từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác và từ bệnh nhân cho nhân viên y tế và ngược lại.
Các chuyên gia y tế khẳng định, bàn tay của nhân viên y tế khi khám bệnh, điều trị, chăm sóc người bệnh có thể chứa nhiều tác nhân gây bệnh thậm chí nhiều mầm bệnh, thậm chí là mầm bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng. Vì vậy, vệ sinh bàn tay là việc làm thường quy nhưng cũng là giải pháp hàng đầu trong kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính, hiện nay trên thế giới có khoảng 59 triệu nhân viên y tế, tương đương với hơn 100 triệu bàn tay chạm vào người bệnh mỗi ngày và có hơn 1,4 triệu người mắc nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế. Đặc biệt, ở các nước phát triển, có 5% đến 10% tổng số bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế, còn ở các nước đang phát triển, nguy cơ này cao gấp từ 2 đến 20 lần.
Tại Việt Nam, điều tra năm 2005 tại 19 bệnh viện trên toàn quốc cho thấy, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm 5,7% trong đó nhiễm khuẩn viêm phổi bệnh viện đứng hàng đầu (55,4%), tiếp đến nhiễm khuẩn vết mổ (13,6%), nhiễm khuẩn tiết niệu (9,7%), nhiễm khuẩn tiêu hóa (7,9%), nhiễm khuẩn da, mô mềm (5,9%)… Theo đánh giá của các chuyên gia y tế, với tình trạng quá tải tại các bệnh viện như hiện nay, nếu cán bộ y tế không thực hiện tốt vệ sinh bàn tay thì tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện ngày càng gia tăng nhanh chóng.
Hầu hết các báo cáo tại Hội nghị Kiểm soát nhiễm khuẩn Khu vực Châu Á Thái Bình Dương lần thứ III và thứ IV (tháng 7/2007 và 7/2009) có chung một khuyến cáo, đó là cần tăng cường sự tuân thủ rửa tay.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, rửa tay được coi là liều vắc xin tự chế, rất đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả về chi phí cũng như có thể cứu sống hàng triệu người.
Những năm gần đây, Bộ Y tế đã phát động phong trào vệ sinh bàn tay ở cả bệnh viện và cộng đồng. Theo nhiều báo cáo của các chuyên gia kiểm soát nhiễm khuẩn trong và ngoài nước thì các bệnh truyền nhiễm đã và đang diễn ra trong cộng đồng hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng cách giữ gìn vệ sinh, trong đó có rửa tay bằng xà phòng là biện pháp cơ bản nhất. Theo đó, chỉ một động tác rửa tay sạch đã làm giảm tới 35% khả năng lây truyền vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy làm tử vong hàng triệu người mỗi năm trên thế giới. Việc rửa tay cũng có thể làm giảm rủi ro nhiễm khuẩn tiêu chảy tới 47%, nhiễm khuẩn đường hô hấp tới 19-45%. Các nghiên cứu cho thấy, bàn tay của một người có thể mang tới 4,6 triệu mầm bệnh. Những hành vi quen thuộc của nhiều người như đưa tay dụi mắt, miệng, cầm nắm đồ vật bẩn nhưng không rửa tay sạch... đã vô tình làm “cầu nối” giúp những vị khách không mời dễ dàng vào cơ thể, gây nhiều bệnh nguy hiểm. Các bệnh hay gặp như đau mắt, tiêu chảy, nhiễm trùng hô hấp cấp…thường mắc phải cũng chính là do thực hiện vệ sinh kém.
Bệnh viện TƯQĐ 108 luôn coi trọng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong chăm sóc người bệnh. Hàng năm công tác kiểm soát nhiễm khuẩn của Bệnh viện TƯQĐ 108 được đưa vào Nghị quyết Đảng bộ, kế hoạch hàng năm của Bệnh viện, công tác đầu tư trang thiết bị được chú trọng, công tác giám sát về kiểm soát nhiễm khuẩn được tăng cường nên các tỷ lệ về nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn vết mổ được giảm đáng kể. Tỷ lệ nhiễm khuẩn Bệnh viện năm 2010 là 25% năm 2013 là 12%. Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ trên bệnh nhân phẫu thuật sạch và sạch nhiễm năm 2010 là 6,5%, năm 2012 là 4,5%, năm 2013, năm 2014 là 1,2% và 6 tháng đầu năm 2015 là 1%. Đây là tỷ lệ thấp nhất trong toàn quốc.
Vệ sinh tay là biện pháp đầu tiên của 9 biện pháp phòng ngừa chuẩn trong chăm sóc người bệnh, để thực hiện tốt công tác này Bệnh viện đã đặt ra chỉ tiêu phấn đấu cho công tác Kiểm soát nhiễm khuẩn như sau:
Vị trí cần thiết đặt bình dung dịch rửa tay nhanh chứa cồn trong Bệnh viện là: xe tiêm, xe thay băng, buồng kỹ thuật, đầu giường bệnh nhân nặng, cửa buồng bệnh, bàn khám bệnh…
- Năm 2012: chỉ có 133 vị trí có bình DD vệ sinh tay/972 vị trí cần có (chiếm 13,7%), tỷ lệ tuân thủ rửa tay khi chăm sóc người bệnh là: 7,3%.
- Năm 2013: có 702 /972 (chiếm 72,2%), tỷ lệ tuân thủ rửa tay khi chăm sóc người bệnh năm 2013: 40,5%.
- Năm 2014: có 856/1147 (chiếm 74,6%), tỷ lệ tuân thủ rửa tay khi chăm sóc người bệnh năm 2013: 52,3%.
- Năm 2015: có 924/1147 (chiếm 80,5%), Tỷ lệ tuân thủ rửa tay khi chăm sóc người bệnh năm 2013: 52,9%.
Mục tiêu phấn đấu giai đoạn 2016 - 2020 có 100% vị trí cần thiết có phương tiện vệ sinh tay, tỷ lệ tuân thủ rửa tay khi chăm sóc người bệnh đạt 60 - 70%.
KẾT QUẢ HỘI THI RỬA TAY BỆNH VIỆN TƯQĐ108 NHÂN NGÀY RỬA TAY THẾ GIỚI 15-10-2014
1. Vòng sơ khảo:
- Đoạt giải nhảy Flash Mob tập thể:
+ Giải ấn tượng: Khoa A7, B6, C18.
+ Giải trang phục đẹp: A4-B, B3-B, C14.
+ Giải sáng tạo: A6, B9, A6-C.
+ Giải nội dung được nhiều người ưa thích: A9, B2, C7.
- Đoạt giải cá nhân:
+ Giải người mặc trang phục bệnh viện đẹp nhất:
BS Nguyễn Quang Lĩnh (A21).
BS Nguyễn Tô Hoài (B3-A).
BS Bùi Tiến Sĩ (C17).
+ Giải trang phục nữ QY duyên dáng
ĐD Nguyễn Thanh Bình (A4-A).
ĐD Nguyễn Thị Khánh Ngọc (B5).
ĐD Vũ Hồng Vân (C1-1)
- Tập thể có 18 đội: A3, A4-B, A6, A7, A12, A20, B1-A, B2, B3-B, B6, B7, B9, C1-1, C1-2, C3, C5, C7, C18.
- Cá nhân Bác sĩ lọt vào vòng chung khảo: có 18 Bác sĩ của các khoa A4-C, A5, A6, A8, A15, A20, B1-C, B1-D, B3-A, B5, B10, A2-B,C1-3, C1-2, C4, C8, C16, C17.
- Cá nhân Điều dưỡng lọt vào vòng chung khảo, có 18 Điều dưỡng của các khoa: A1 A2-A, A9, A11, A12, A14, B2, B3-B, B4, B6, B8, B9, C1-1, C2, C3, C7, C18, A6-C.
2. Vòng thi chung khảo:
* Tập thể:
- Giải cá nhân:
+ Tặng giấy khen kèm theo mỗi giải 1.600.000 đồng cho 18 bác sĩ có thành tích xuất sắc trong Hội thi Rửa tay: Phạm Văn Luận (A5), Nguyễn Xuân Lâm (A4-C), Lê Thu Nga (A6), Nguyễn Quỳnh Trang (A8), Hoàng Công Trọng (A15), Lê Quốc Khánh (A20), Phùng Văn Tuấn (B1-C), Đặng Trung Thành (B1-D), Nguyễn Tô Hoài (B3-A), Nguyễn Tiến Duy (B5), Nguyễn Điện Biên (B10), Trần Quang Thái (A2-B), Vũ Duy Minh (C1-3), Trần Thái Hà (C1-2) Nguyễn Văn Trọng (C4), Đinh Gia Khánh (C8), Trương Thị Thu Hương (C16), Bùi Tiến Sĩ (C17)
+ Tặng giấy khen kèm theo 1.600.000 đồng cho 18 Điều dưỡng có thành tích xuất sắc trong Hội thi Rửa tay: Kiều Thanh Vân (A1), Đỗ Thị Trang (A2-A), Đinh Thị Oanh (A9), Nguyễn Thị Hồng (A11), Lê Minh Ngọc (A12), Phạm Thị Hoàng Anh (A14), Mai Thị Thanh An (B2), Nguyễn Thị Vân Anh (B3-B), Nguyễn Thị Thu Hiền (B4), Lương Thị Mai Hương (B6), Đỗ Thị Ngân (B8), Uông Đức Vinh (B9),Vũ Hồng Vân (C1-1), Từ Thị Thương Thương (C2), Tạ Thị Tú (C3), Nguyễn Công Thành (C7), Đặng Văn Thanh (C18) Nguyễn Xuân Hải (A6-C).
+ Tặng giải mặc trang phục bệnh viện đẹp kèm theo mỗi giải 1.000.000 cho 3 BS nam: Nguyễn Tô Hoài (B3A), Phùng Văn Tuấn (B1-C), Nguyễn Duy Minh (C1-3), Đinh Gia Khánh (C8), Lê Quốc Khánh (A20), Trần Thái Hà (C1.2).
+ Tặng giải mặc trang phục bệnh viện đẹp kèm theo 1.000.000 cho 3 BS nữ:
Lê Thu Nga (A6), Trương Thị Thu Hương (C16), Nguyễn Quỳnh Trang (A8)
+ Tặng giải mặc trang phục bệnh viện đẹp kèm theo 1.000.000 cho 3 ĐD nam:
Uông Đức Vinh (B9), Nguyễn Công Thành (C7), Nguyễn Xuân Hải (A6-C)
+ Tặng giải mặc trang phục bệnh viện đẹp kèm theo 1.000.000 cho 10 ĐD nữ: Kiều Thanh Vân (A1), Đỗ Thị Trang (A2-A), Đinh Thị Oanh (A9), Nguyễn Thị Hồng (A11), Phạm Thị Hoàng Anh (A14), Mai Thị Thanh An (B2), Nguyễn Thị Vân Anh (B3-B), Nguyễn Thị Thu Hiền (B4), Lương Thị Mai Hương (B6), Tạ Thị Tú (C3)
+ Tặng giải nữ ĐD Quân y duyên dáng kèm theo mỗi giải 1.000.000 đồng cho 3 điều dưỡng: Vũ Hồng Vân (C1-1). Nguyễn Minh Ngọc (A12). Từ Thị Thương Thương (C2)
- Giải biểu diễn tập thể:
+ Tặng bằng khen kèm theo mỗi giải 10.000.000 đồng cho 03 giải nhất:
Các khoa: A12; B9; C5.
+ Tặng giấy khen kèm theo mỗi giải 7.000.000 đồng cho 06 giải nhì:
Các khoa: A3; A7; B2, B6, C3, C7
+ Tặng giấy khen kèm theo mỗi giải 5.000.000 đồng cho 09 giải ba:
Các khoa A4B, A6, A20, B1A, B3-B, B7, C1.1, C1.2, C18
+ Tặng 3 giải sáng tạo kèm theo mỗi giải 3.000.000 đồng cho 3 khoa:
A12; B9; C5.
+ Tặng 3 giải ấn tượng kèm theo mỗi giải 3.000.000 đồng cho 3 khoa:
C7, B2, A7
+ Tặng 3 giải trang phục đẹp kèm theo mỗi giải 3.000.000 đồng cho 3 khoa:
A3, B3-B, C1-2
+ Tặng 3 giải nội dung được nhiều người ưa thích kèm theo mỗi giải 3.000.000 đồng cho 3 khoa: A6, B6, C3.
Một số hình ảnh Hội thi rửa tay:
Chủ nhiệm Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn – Bệnh viện TƯQĐ 108
Trong suốt thế kỷ thứ XIX, ở Châu Âu và Mỹ, 25% bà mẹ sinh con tại bệnh viện đã tử vong do sốt hậu sản. Nguyên nhân là do vi khuẩn Streptococcus. Năm 1843, bác sĩ Oliver Wendell Holmes (Mỹ) yêu cầu một bác sĩ của khoa sản (nơi ông làm việc) nghỉ việc một tháng sau 2 trường hợp bà mẹ tử vong mà ông cho rằng liên quan đến vệ sinh bàn tay của bác sĩ đó. Ý kiến của ông đã bị nhiều bác sĩ cùng thời phản đối.
Vào những năm 1840, Bác sĩ Ignaz Semmelweis (1818-1865) công tác tại Bệnh viện đa khoa Vienne (Áo) khám phá ra sự khác biệt về tử lệ tử vong ở các bà mẹ sau sinh con giữa hai khoa sản của bệnh viện. Năm 1846, Semmelweis nghiên cứu và thấy rằng tại hai khoa sản của bệnh viện, cùng thực hành một kỹ thuật rửa tay. Khoa thứ nhất là khoa thực hành của sinh viên y khoa, nơi mà chỉ có các bác sĩ và sinh viên y khoa làm việc có tỷ lệ tử vong do sốt hậu sản là 13,10%, tỷ lệ này cao gấp gần 5 lần so với khoa thứ 2 là khoa hướng dẫn thực hành cho nữ hộ sinh (bao gồm các nữ hộ sinh và học sinh hộ sinh) có tỷ lệ tử vong ở các bà mẹ sau sinh là 2,03%. Ông quan sát và thấy rằng các bác sĩ và sinh viên y khoa thường không rửa tay sau khi thăm khám mỗi bệnh nhân, thậm chí sau khi mổ tử thi bệnh nhân. Ông cho rằng nguyên nhân sốt hậu sản là do bàn tay không rửa của các bác sỹ và các sinh viên y khoa chứa tác nhân gây bệnh. Ông đã đề xuất sử dụng dung dịch nước vôi trong (chứa chlorine) để rửa tay vào thời điểm chuyển tiếp sau mổ tử thi sang thăm khám bệnh nhân. Tỷ lệ tử vong của các bà mẹ sau đó đã giảm từ 12,24% xuống 2,38%. Tuy nhiên, tại thời điểm đó, nhiều người cho rằng khuyến cáo rửa tay giữa những lần tiếp xúc với người bệnh của Semmelweis là quá nhiều và không bác sĩ nào chấp nhận đôi bàn tay của họ chính là nguyên nhân gây tử vong hậu sản. Một số người khác thì cho rằng kết quả nghiên cứu của ông là thiếu bằng chứng khoa học. Năm 1849 ông bị sa thải khỏi bệnh viện Vienne và tới làm việc ở khoa sản phụ bệnh viện Pest's St. Rochus ở Hungari (1851-1857).
Ngày nay, ở Hungary, người ta lập nên bảo tàng Semminweis, bệnh viện Semminweis. Tại Áo người ta thành lập bệnh viện sản khoa Semminweis và ông đã được ghi nhận là người mở đường cho học thuyết về vô trùng và học thuyết về nhiễm khuẩn bệnh viện.
Năm 1879, tại một hội thảo khoa học ở Paris, bác sĩ Louis Pasteur đã lên tiếng: 'Nguyên nhân gây tử vong ở những bà mẹ bị nhiễm trùng hậu sản chính là các bác sĩ đã sử dụng bàn tay khám các bà mẹ bị bệnh rồi khám các bà mẹ mạnh khoẻ'. Sau đó, ông đã đưa ra Lý thuyết về 'Mầm bệnh' và phương pháp tiệt khuẩn Pasteur được sử dụng tới ngày nay.
Trong những năm đó, khuyến cáo rửa tay đã gặp rất nhiều khó khăn bởi thiếu phương tiện rửa tay, thiếu nước, sự gia tăng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn trong khi đó nhân viên y tế rất thiếu kiến thức về vệ sinh bệnh viện. Điều đó đã giải thích cho sự phản ứng của các bác sĩ trước khuyến cáo rửa tay giữa những lần tiếp xúc với những bệnh nhân khác nhau, họ cho rằng rửa tay như vậy là quá nhiều.
Năm 1910, Bác sĩ Rosephine Baker (Hoa Kỳ) đã tổ chức khoá tập huấn đầu tiên giảng dạy về vệ sinh bàn tay cho những cán bộ y tế chăm sóc bệnh nhi.
Năm 1992, một báo cáo khoa học của New Enland công bố kết quả nghiên cứu về rửa tay tại khoa hồi sức cấp cứu. Báo cáo cho thấy, mặc dù đã áp dụng những biện pháp giáo dục và giám sát đặc biệt, nhưng tỷ lệ tuân thủ rửa tay ở cán bộ y tế chỉ xấp xỉ 30% và tỷ lệ cao nhất chỉ đạt 48%. Cũng năm đó CDC (Mỹ) cho biết tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện giao động từ 5-15% tại các bệnh viện, điều này dẫn đến nguy cơ nhiễm khuẩn trên nhân viên y tế và năm 1993 đã có 11 nhân viên y tế mắc bệnh viêm gan A do không rửa tay sau khi tiếp xúc với 1 trong 2 bệnh nhân viêm gan A.
Tầm quan trọng của vệ sinh bàn tay:
Tổ chức y tế thế giới - WHO (2007) trên cơ sở những khuyến cáo của Trung tâm kiểm soát và phòng chống bệnh Hoa Kỳ CDC (2002), Đức-Pháp (2002) và ý kiến của các chuyên gia kiểm soát nhiễm khuẩn hàng đầu trên thế giới dựa vào các kết quả nghiên cứu khoa học đã đưa ra khuyến cáo:
- Rửa tay là biện pháp đơn giản nhất, rẻ tiền nhất và cũng hiệu quả nhất trong kiểm soát nhiễm khuẩn, do đó cần tăng cường sự tuân thủ rửa tay.
- Sát khuẩn tay bằng dung dịch chứa cồn là phương pháp nhanh nhất, hiệu quả nhất trong kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện.
Chính vì vậy năm 2008, Liên Hợp quốc đã chọn ngày 15-10 hàng năm là ngày Thế giới rửa tay với xà phòng.
Nhân ngày “Rửa tay Thế giới” 15-10-2015, hưởng ứng chiến dịch phát động tăng cường vệ sinh tay trong các bệnh viện trên toàn thế giới do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Bộ Y tế kêu gọi, với phương châm: “Vì sự sống: Hãy vệ sinh tay” và “Chăm sóc sạch là chăm sóc an toàn”; Nhằm triển khai thực hiện đúng những quy định trong Thông tư 18/BYT-2009 về “Hướng dẫn triển khai hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở y tế” và Bộ tiêu chí “Đánh giá chất lượng bệnh viện 2013”, góp phần nâng cao ý thức tăng cường vệ sinh tay trong chăm sóc và điều trị người bệnh trong toàn Bệnh viện.
Hưởng ứng ngày “Rửa tay Thế giới” 15 – 10 – 2015, đồng thời nhằm củng cố kiến thức và nâng cao hơn nữa ý thức của nhân viên y tế trong việc tuân thủ nguyên tắc vệ sinh tay khi thăm khám và điều trị cho bệnh nhân hạn chế nhiễm trùng bệnh viện, góp phần tăng cường công tác KSNK trong Bệnh viện. Xây dựng văn hóa “Vệ sinh tay” và “An toàn cho người bệnh và chính mình”. Phấn đấu đạt tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay trên 60% ở tất cả các khoa phòng giai đoạn 2016 – 2020 là 60- 70%. Bệnh viện tổ chức “Hội thi Rửa tay” cho các nhân viên y tế trong toàn Bệnh viện.
Vệ sinh tay là đặc biệt quan trọng cho những người làm việc trong lĩnh vực y tế , nhưng nó cũng là một thực tế quan trọng đối với công chúng. Mọi người có thể bị nhiễm bệnh đường hô hấp như cúm hoặc cảm lạnh thông thường, ví dụ, nếu họ không rửa tay trước khi chạm vào mắt, mũi hay miệng.
Làm sạch bàn tay ngăn ngừa nhiễm trùng. Giữ tay sạch sẽ ngăn ngừa bệnh tật ở nhà, ở trường, và tại nơi làm việc. Thực hành vệ sinh tay là biện pháp quan trọng phòng ngừa trong cơ sở y tế, tại các cơ sở giữ trẻ, trong các trường học và các tổ chức công cộng và cho sự an toàn của thực phẩm của chúng ta.
Trong các cơ sở y tế, vệ sinh tay có thể ngăn ngừa nhiễm trùng có khả năng gây tử vong lây lan từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác và từ bệnh nhân cho nhân viên y tế và ngược lại.
Các chuyên gia y tế khẳng định, bàn tay của nhân viên y tế khi khám bệnh, điều trị, chăm sóc người bệnh có thể chứa nhiều tác nhân gây bệnh thậm chí nhiều mầm bệnh, thậm chí là mầm bệnh nguy hiểm đe dọa tính mạng. Vì vậy, vệ sinh bàn tay là việc làm thường quy nhưng cũng là giải pháp hàng đầu trong kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính, hiện nay trên thế giới có khoảng 59 triệu nhân viên y tế, tương đương với hơn 100 triệu bàn tay chạm vào người bệnh mỗi ngày và có hơn 1,4 triệu người mắc nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế. Đặc biệt, ở các nước phát triển, có 5% đến 10% tổng số bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế, còn ở các nước đang phát triển, nguy cơ này cao gấp từ 2 đến 20 lần.
Tại Việt Nam, điều tra năm 2005 tại 19 bệnh viện trên toàn quốc cho thấy, tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện chiếm 5,7% trong đó nhiễm khuẩn viêm phổi bệnh viện đứng hàng đầu (55,4%), tiếp đến nhiễm khuẩn vết mổ (13,6%), nhiễm khuẩn tiết niệu (9,7%), nhiễm khuẩn tiêu hóa (7,9%), nhiễm khuẩn da, mô mềm (5,9%)… Theo đánh giá của các chuyên gia y tế, với tình trạng quá tải tại các bệnh viện như hiện nay, nếu cán bộ y tế không thực hiện tốt vệ sinh bàn tay thì tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện ngày càng gia tăng nhanh chóng.
Hầu hết các báo cáo tại Hội nghị Kiểm soát nhiễm khuẩn Khu vực Châu Á Thái Bình Dương lần thứ III và thứ IV (tháng 7/2007 và 7/2009) có chung một khuyến cáo, đó là cần tăng cường sự tuân thủ rửa tay.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, rửa tay được coi là liều vắc xin tự chế, rất đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả về chi phí cũng như có thể cứu sống hàng triệu người.
Những năm gần đây, Bộ Y tế đã phát động phong trào vệ sinh bàn tay ở cả bệnh viện và cộng đồng. Theo nhiều báo cáo của các chuyên gia kiểm soát nhiễm khuẩn trong và ngoài nước thì các bệnh truyền nhiễm đã và đang diễn ra trong cộng đồng hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng cách giữ gìn vệ sinh, trong đó có rửa tay bằng xà phòng là biện pháp cơ bản nhất. Theo đó, chỉ một động tác rửa tay sạch đã làm giảm tới 35% khả năng lây truyền vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy làm tử vong hàng triệu người mỗi năm trên thế giới. Việc rửa tay cũng có thể làm giảm rủi ro nhiễm khuẩn tiêu chảy tới 47%, nhiễm khuẩn đường hô hấp tới 19-45%. Các nghiên cứu cho thấy, bàn tay của một người có thể mang tới 4,6 triệu mầm bệnh. Những hành vi quen thuộc của nhiều người như đưa tay dụi mắt, miệng, cầm nắm đồ vật bẩn nhưng không rửa tay sạch... đã vô tình làm “cầu nối” giúp những vị khách không mời dễ dàng vào cơ thể, gây nhiều bệnh nguy hiểm. Các bệnh hay gặp như đau mắt, tiêu chảy, nhiễm trùng hô hấp cấp…thường mắc phải cũng chính là do thực hiện vệ sinh kém.
Bệnh viện TƯQĐ 108 luôn coi trọng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong chăm sóc người bệnh. Hàng năm công tác kiểm soát nhiễm khuẩn của Bệnh viện TƯQĐ 108 được đưa vào Nghị quyết Đảng bộ, kế hoạch hàng năm của Bệnh viện, công tác đầu tư trang thiết bị được chú trọng, công tác giám sát về kiểm soát nhiễm khuẩn được tăng cường nên các tỷ lệ về nhiễm khuẩn bệnh viện, nhiễm khuẩn vết mổ được giảm đáng kể. Tỷ lệ nhiễm khuẩn Bệnh viện năm 2010 là 25% năm 2013 là 12%. Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ trên bệnh nhân phẫu thuật sạch và sạch nhiễm năm 2010 là 6,5%, năm 2012 là 4,5%, năm 2013, năm 2014 là 1,2% và 6 tháng đầu năm 2015 là 1%. Đây là tỷ lệ thấp nhất trong toàn quốc.
Vệ sinh tay là biện pháp đầu tiên của 9 biện pháp phòng ngừa chuẩn trong chăm sóc người bệnh, để thực hiện tốt công tác này Bệnh viện đã đặt ra chỉ tiêu phấn đấu cho công tác Kiểm soát nhiễm khuẩn như sau:
Vị trí cần thiết đặt bình dung dịch rửa tay nhanh chứa cồn trong Bệnh viện là: xe tiêm, xe thay băng, buồng kỹ thuật, đầu giường bệnh nhân nặng, cửa buồng bệnh, bàn khám bệnh…
- Năm 2012: chỉ có 133 vị trí có bình DD vệ sinh tay/972 vị trí cần có (chiếm 13,7%), tỷ lệ tuân thủ rửa tay khi chăm sóc người bệnh là: 7,3%.
- Năm 2013: có 702 /972 (chiếm 72,2%), tỷ lệ tuân thủ rửa tay khi chăm sóc người bệnh năm 2013: 40,5%.
- Năm 2014: có 856/1147 (chiếm 74,6%), tỷ lệ tuân thủ rửa tay khi chăm sóc người bệnh năm 2013: 52,3%.
- Năm 2015: có 924/1147 (chiếm 80,5%), Tỷ lệ tuân thủ rửa tay khi chăm sóc người bệnh năm 2013: 52,9%.
Mục tiêu phấn đấu giai đoạn 2016 - 2020 có 100% vị trí cần thiết có phương tiện vệ sinh tay, tỷ lệ tuân thủ rửa tay khi chăm sóc người bệnh đạt 60 - 70%.
KẾT QUẢ HỘI THI RỬA TAY BỆNH VIỆN TƯQĐ108 NHÂN NGÀY RỬA TAY THẾ GIỚI 15-10-2014
1. Vòng sơ khảo:
- Đoạt giải nhảy Flash Mob tập thể:
+ Giải ấn tượng: Khoa A7, B6, C18.
+ Giải trang phục đẹp: A4-B, B3-B, C14.
+ Giải sáng tạo: A6, B9, A6-C.
+ Giải nội dung được nhiều người ưa thích: A9, B2, C7.
- Đoạt giải cá nhân:
+ Giải người mặc trang phục bệnh viện đẹp nhất:
BS Nguyễn Quang Lĩnh (A21).
BS Nguyễn Tô Hoài (B3-A).
BS Bùi Tiến Sĩ (C17).
+ Giải trang phục nữ QY duyên dáng
ĐD Nguyễn Thanh Bình (A4-A).
ĐD Nguyễn Thị Khánh Ngọc (B5).
ĐD Vũ Hồng Vân (C1-1)
- Tập thể có 18 đội: A3, A4-B, A6, A7, A12, A20, B1-A, B2, B3-B, B6, B7, B9, C1-1, C1-2, C3, C5, C7, C18.
- Cá nhân Bác sĩ lọt vào vòng chung khảo: có 18 Bác sĩ của các khoa A4-C, A5, A6, A8, A15, A20, B1-C, B1-D, B3-A, B5, B10, A2-B,C1-3, C1-2, C4, C8, C16, C17.
- Cá nhân Điều dưỡng lọt vào vòng chung khảo, có 18 Điều dưỡng của các khoa: A1 A2-A, A9, A11, A12, A14, B2, B3-B, B4, B6, B8, B9, C1-1, C2, C3, C7, C18, A6-C.
2. Vòng thi chung khảo:
* Tập thể:
- Giải cá nhân:
+ Tặng giấy khen kèm theo mỗi giải 1.600.000 đồng cho 18 bác sĩ có thành tích xuất sắc trong Hội thi Rửa tay: Phạm Văn Luận (A5), Nguyễn Xuân Lâm (A4-C), Lê Thu Nga (A6), Nguyễn Quỳnh Trang (A8), Hoàng Công Trọng (A15), Lê Quốc Khánh (A20), Phùng Văn Tuấn (B1-C), Đặng Trung Thành (B1-D), Nguyễn Tô Hoài (B3-A), Nguyễn Tiến Duy (B5), Nguyễn Điện Biên (B10), Trần Quang Thái (A2-B), Vũ Duy Minh (C1-3), Trần Thái Hà (C1-2) Nguyễn Văn Trọng (C4), Đinh Gia Khánh (C8), Trương Thị Thu Hương (C16), Bùi Tiến Sĩ (C17)
+ Tặng giấy khen kèm theo 1.600.000 đồng cho 18 Điều dưỡng có thành tích xuất sắc trong Hội thi Rửa tay: Kiều Thanh Vân (A1), Đỗ Thị Trang (A2-A), Đinh Thị Oanh (A9), Nguyễn Thị Hồng (A11), Lê Minh Ngọc (A12), Phạm Thị Hoàng Anh (A14), Mai Thị Thanh An (B2), Nguyễn Thị Vân Anh (B3-B), Nguyễn Thị Thu Hiền (B4), Lương Thị Mai Hương (B6), Đỗ Thị Ngân (B8), Uông Đức Vinh (B9),Vũ Hồng Vân (C1-1), Từ Thị Thương Thương (C2), Tạ Thị Tú (C3), Nguyễn Công Thành (C7), Đặng Văn Thanh (C18) Nguyễn Xuân Hải (A6-C).
+ Tặng giải mặc trang phục bệnh viện đẹp kèm theo mỗi giải 1.000.000 cho 3 BS nam: Nguyễn Tô Hoài (B3A), Phùng Văn Tuấn (B1-C), Nguyễn Duy Minh (C1-3), Đinh Gia Khánh (C8), Lê Quốc Khánh (A20), Trần Thái Hà (C1.2).
+ Tặng giải mặc trang phục bệnh viện đẹp kèm theo 1.000.000 cho 3 BS nữ:
Lê Thu Nga (A6), Trương Thị Thu Hương (C16), Nguyễn Quỳnh Trang (A8)
+ Tặng giải mặc trang phục bệnh viện đẹp kèm theo 1.000.000 cho 3 ĐD nam:
Uông Đức Vinh (B9), Nguyễn Công Thành (C7), Nguyễn Xuân Hải (A6-C)
+ Tặng giải mặc trang phục bệnh viện đẹp kèm theo 1.000.000 cho 10 ĐD nữ: Kiều Thanh Vân (A1), Đỗ Thị Trang (A2-A), Đinh Thị Oanh (A9), Nguyễn Thị Hồng (A11), Phạm Thị Hoàng Anh (A14), Mai Thị Thanh An (B2), Nguyễn Thị Vân Anh (B3-B), Nguyễn Thị Thu Hiền (B4), Lương Thị Mai Hương (B6), Tạ Thị Tú (C3)
+ Tặng giải nữ ĐD Quân y duyên dáng kèm theo mỗi giải 1.000.000 đồng cho 3 điều dưỡng: Vũ Hồng Vân (C1-1). Nguyễn Minh Ngọc (A12). Từ Thị Thương Thương (C2)
- Giải biểu diễn tập thể:
+ Tặng bằng khen kèm theo mỗi giải 10.000.000 đồng cho 03 giải nhất:
Các khoa: A12; B9; C5.
+ Tặng giấy khen kèm theo mỗi giải 7.000.000 đồng cho 06 giải nhì:
Các khoa: A3; A7; B2, B6, C3, C7
+ Tặng giấy khen kèm theo mỗi giải 5.000.000 đồng cho 09 giải ba:
Các khoa A4B, A6, A20, B1A, B3-B, B7, C1.1, C1.2, C18
+ Tặng 3 giải sáng tạo kèm theo mỗi giải 3.000.000 đồng cho 3 khoa:
A12; B9; C5.
+ Tặng 3 giải ấn tượng kèm theo mỗi giải 3.000.000 đồng cho 3 khoa:
C7, B2, A7
+ Tặng 3 giải trang phục đẹp kèm theo mỗi giải 3.000.000 đồng cho 3 khoa:
A3, B3-B, C1-2
+ Tặng 3 giải nội dung được nhiều người ưa thích kèm theo mỗi giải 3.000.000 đồng cho 3 khoa: A6, B6, C3.
Một số hình ảnh Hội thi rửa tay:
Màn đồng diễn nhảy Flash Mob tập thể của cán bộ nhân viên Bệnh viện
TS. Đinh Vạn TrungChủ nhiệm Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn – Bệnh viện TƯQĐ 108